• Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright: Cải cách hệ thống ngân hàng: Con đường còn lắm chông gai

    Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright: Cải cách hệ thống ngân hàng: Con đường còn lắm chông gai

    2005 có lẽ là năm sôi động nhất đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam. Tin tức về việc cổ phần hoá Vietcombank, các ngân hàng nước ngoài trở thành cổ đông chiến lược của sacombank, ACB... thường xuyên là tin chính trong các chuyên mục kinh tế, thậm chí trên trang chủ của hầu hết các báo trong suốt 365 ngày qua. Tín hiệu này cho thấy, một nền kinh tế...

     4 p ntt 21/10/2020 81 1

  • Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright: Kinh tế học về chi phí giao dịch

    Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright: Kinh tế học về chi phí giao dịch

    Nghiên cứu về các thể chế kinh tế của nền kinh tế thị trường, như được đề xuất trong bài này, khẳng định rằng giao dịch là một đơn vị cơ bản của phép phân tích và nhấn mạnh rằng hình thức tổ chức có tầm quan trọng. Quan điểm nền tảng ảnh hưởng đến nghiên cứu so sánh về các vấn đề của tổ chức kinh tế là: Người ta tiết kiệm...

     29 p ntt 21/10/2020 211 1

  • Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright: Chứng khoán chính phủ

    Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright: Chứng khoán chính phủ

    Tín phiếu kho bạc là loại giấy nợ do chính phủ phát hành có kỳ hạn dưới một năm để bù đắp thiếu hụt tạm thời của Ngân sách Nhà nước và là một công cụ trong những công cụ quan trọng để Ngân hàng Trung ương điều hành chính sách tiền tệ. Tín phiếu kho bạc thường có kỳ hạn 1 tháng, 3 tháng, 6 tháng hay 9 tháng với một hay nhiều mức mệnh...

     7 p ntt 21/10/2020 60 2

  • Phân tích tài chính: Định giá cổ phiếu

    Phân tích tài chính: Định giá cổ phiếu

    Bài này vận dụng các khái niệm và mô hình DCF để định giá các loại cổ phiếu ưu đãi và cổ phiếu thường. Qua bài này học viên không chỉ được làm quen với mô hình định giá cổ phiếu mà còn biết cách sử dụng mô hình này trong một số tình huống định giá và phân tích tài chính khác. Tuy nhiên, trước khi bắt đầu định giá chứng khoán cần phân...

     6 p ntt 21/10/2020 69 0

  • Phân tích tài chính: Định giá trái phiếu

    Phân tích tài chính: Định giá trái phiếu

    Trong bài này chúng ta xem xét định giá trái phiếu, một trong những loại tài sản tài chính dài hạn nhằm mục tiêu ra quyết định đầu tư hoặc huy động nợ vay dài hạn. Trước khi xem xét cách thức định giá tài sản tài chính, có một số khái niệm cần làm rõ.

     10 p ntt 21/10/2020 86 1

  • Toàn cầu hóa: Đầu tư trực tiếp nước ngoài và nền kinh tế hùng mạnh của AILEN

    Toàn cầu hóa: Đầu tư trực tiếp nước ngoài và nền kinh tế hùng mạnh của AILEN

    Vào năm 1987, Ailen là thành viên nghèo nhất của Liên minh châu Âu (EU) và đứng bên bờ vực vỡ nợ. Việc trả lãi nợ vay và nợ gốc chiếm đến 1/3 nguồn thu chính phủ và sự can thiệp của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dường như chẳng mấy chốc sẽ xảy ra. Tỷ lệ thất nghiệp lên đến 17% và Tổng Sản phấm Quốc nội (GDP) bình quân đầu người chỉ...

     34 p ntt 21/10/2020 111 1

  • Phân tích tài chính: Lợi nhuận và rủi ro

    Phân tích tài chính: Lợi nhuận và rủi ro

    Bài này sẽ xem xét mối quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro, đồng thời chỉ ra cách tính lợi nhuận và rủi ro trong trường hợp đầu tư vào một danh mục bao gồm nhiều loại chứng khoán khác nhau. Qua bài này bạn sẽ có nền tảng kiến thức để học mô hình định giá tài sản vốn (CAPM), mô hình dùng để quyết định tỷ suất lợi nhuận yêu cầu hay suất...

     7 p ntt 21/10/2020 48 0

  • Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright: Mô hình định giá tài sản vốn (CAPM)

    Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright: Mô hình định giá tài sản vốn (CAPM)

    Mô hình định giá tài sản vốn (Capital asset pricing model – CAPM) là mô hình mô tả mối quan hệ giữa rủi ro và lợi nhuận kỳ vọng. Trong mô hình này, lợi nhuận kỳ vọng của một chứng khoán bằng lợi nhuận không rủi ro (risk-free) cộng với một khoản bù đắp rủi ro dựa trên cơ sở rủi ro toàn hệ thống của chứng khoán đó. Còn rủi ro không toàn hệ...

     13 p ntt 21/10/2020 202 1

  • Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright: Tổng quan về phân tích tài chính

    Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright: Tổng quan về phân tích tài chính

    Tài chính có 3 lĩnh vực chủ yếu bao gồm: (1) thị trường và thể chế tài chính, (2) đầu tư tài chính, và (3) quản trị tài chính. Các lĩnh vực này thường liên quan như nhau đến những loại giao dịch tài chính nhưng theo giác độ khác nhau. Trong phạm vi môn học này chúng ta chỉ tập trung xem xét những vấn đề liên quan đến quản trị tài chính, thị trường...

     16 p ntt 21/10/2020 128 1

  • Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright: Tác động của đầu tư nước ngoài lên nước chủ nhà: Điểm lại các bằng chứng thực nghiệm

    Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright: Tác động của đầu tư nước ngoài lên nước chủ nhà: Điểm lại các bằng chứng thực nghiệm

    Bài nghiên cứu này điểm lại các bằng chứng thực nghiệm về tác động của đầu tư nước ngoài lên nước chủ nhà. Bài này đặt trọng tâm vào việc chuyển giao và lan tỏa công nghiệp từ các công ty đa quốc gia (MNCs) nước ngoài sang các nước chủ nhà, tác động của các MNCs nước ngoài đối với hoạt động thương mại của nước chủ nhà, và các tác...

     28 p ntt 21/10/2020 197 1

  • Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright: Giá trị hiện tại và chi phí cơ hội của vốn

    Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright: Giá trị hiện tại và chi phí cơ hội của vốn

    Các công ty đầu tư vào rất nhiều loại tài sản thực. Những tài sản này bao gồm các tài sản hữu hình như nhà xưởng, máy móc và các tài sản vô hình như các hợp đồng quản lý và các bằng sáng chế. Mục tiêu của quyết định đầu tư, hoặc quyết định hoạch định vốn là tìm kiếm các tài sản thực có giá trị lớn hơn chi phí. Trong tài liệu này...

     23 p ntt 21/10/2020 180 1

  • Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright: Những nhược điểm của một hệ thống tài chính do nhà nước chi phối: Trường hợp của Trung Quốc

    Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright: Những nhược điểm của một hệ thống tài chính do nhà nước chi phối: Trường hợp của Trung Quốc

    Bài viết này xem xét những cạm bẫy của một hệ thống tài chính do nhà nước chi phối trong bối cảnh của Trung Quốc. Những cạm bẫy này bao gồm tình trạng manh mún của thị trường vốn trong nước do sự can thiệp của chính quyền địa phương và sự phân bổ sai nguồn vốn. Trước tiên, chúng tôi triển khai hai công cụ tiêu chuẩn từ tư liệu nghiên cứu...

     42 p ntt 21/10/2020 138 1

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=ntt