• Xử lý ảnh - Chương 18: Nhận dạng mẫu: Phân đoạn ảnh

    Xử lý ảnh - Chương 18: Nhận dạng mẫu: Phân đoạn ảnh

    Trong chương này, chúng ta sẽ đưa ra một vài hướng phân tích nội dung của một ảnh. Nghĩa là chúng ta cố gắng tìm ra những gì có trong ảnh. Chúng ta sẽ xem xét hai cách tiếp cận, nhận dạng mẫu thống kê và mạng nơ ron, mỗi một phương pháp đều có thể áp dụng vào ảnh số. Các cuốn sách đã viết nhiều về cả hai phương pháp này, giúp độc giả...

     30 p ntt 28/10/2019 183 1

  • Xử lý ảnh - Chương 19: Nhận dạng mẫu: Kích thước đối tượng

    Xử lý ảnh - Chương 19: Nhận dạng mẫu: Kích thước đối tượng

    Trong chương 18, chúng ta đã giới thiệu về nhận dạng mẫu và đã đề cập đến sự tách và trích các đối tượng từ một cảnh phức tạp. Trong chương này, chúng ta sẽ chỉ ra những vấn đề về đo lường các đối tượng, để có thể nhận biết chúng thông qua các số đo của chúng. Vấn đề này đã tốn rất nhiều giấy mực và ở đây chúng ta chỉ có...

     21 p ntt 28/10/2019 162 1

  • Xử lý ảnh - Chương 20: Nhận dạng mẫu: Phân lớp và đánh giá

    Xử lý ảnh - Chương 20: Nhận dạng mẫu: Phân lớp và đánh giá

    Trong chương 18, chúng ta đã giới thiệu về nhận dạng mẫu thống kê và đã đề cập đến việc tách và trích chọn các đối tượng từ một cảnh phức tạp. Chương 19 đã chỉ ra các phương pháp xác định những đặc điểm của các đối tượng đó. Trong chương này, chúng ta tiếp cận bài toán nhận biết các đối tượng bằng cách phân lớp chúng thành...

     30 p ntt 28/10/2019 160 1

  • Xử lý ảnh - Chương 21: Xử lý ảnh màu và ảnh đa phổ

    Xử lý ảnh - Chương 21: Xử lý ảnh màu và ảnh đa phổ

    Trong chương trước, chúng ta đã đề cập tới các ảnh số hai chiều. Các ảnh như vậy có thể được coi như có mức xám là hàm hai biến không gian. Một sự tổng quát hoá dễ hiểu lên ba chiều sẽ cho chúng ta các ảnh có mức xám là một hàm hai biến không gian và một biến phổ. Chúng được gọi là các ảnh đa phổ. Khi việc lấy mẫu phổ bị giới hạn...

     14 p ntt 28/10/2019 256 1

  • Xử lý ảnh - Chương 22: Xử lý ảnh ba chiều

    Xử lý ảnh - Chương 22: Xử lý ảnh ba chiều

    Trong các chương trước, chúng ta đã đề cập đến ảnh số hai chiều. Các ảnh đó có thể coi là có các mức xám là hàm hai biến không gian. Sự tổng quát hoá dễ hiểu nhất lên ba chiều phải được thực hiện với các ảnh có các mức xám là hàm ba biến không gian. Chúng ta gọi những ảnh này là ảnh ba chiều không gian. Trong chương này, chúng ta sẽ đưa ra...

     33 p ntt 28/10/2019 160 1

  • Bài giảng Toán rời rạc (Phần II: Lý thuyết đồ thị): Chương 1 - Nguyễn Đức Nghĩa

    Bài giảng Toán rời rạc (Phần II: Lý thuyết đồ thị): Chương 1 - Nguyễn Đức Nghĩa

    Chương 1 trình bày các khái niệm cơ bản về đồ thị như: Đồ thị trong thực tế, các loại đồ thị, bậc của đỉnh, đồ thị con, đồ thị đẳng cấu, đường đi và chu trình, tính liên thông, một số loại đồ thị đặc biệt, tô màu đồ thị.

     275 p ntt 30/09/2019 349 1

  • Bài giảng Toán rời rạc (Phần II: Lý thuyết đồ thị): Chương 4 - Nguyễn Đức Nghĩa

    Bài giảng Toán rời rạc (Phần II: Lý thuyết đồ thị): Chương 4 - Nguyễn Đức Nghĩa

    Chương 4 trình bày về bài toán cây khung nhỏ nhất (The minimum spanning tree problem). Nội dung chính gồm có: Cây và các tính chất cơ bản của cây, cây khung của đồ thị, xây dựng tập các chu trình cơ bản của đồ thị, bài toán cây khung nhỏ nhất.

     60 p ntt 30/09/2019 234 1

  • Bài giảng Toán rời rạc (Phần II: Lý thuyết đồ thị): Chương 5 - Nguyễn Đức Nghĩa

    Bài giảng Toán rời rạc (Phần II: Lý thuyết đồ thị): Chương 5 - Nguyễn Đức Nghĩa

    Chương 5 trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về bài toán đường đi ngắn nhất. Thông qua chương này người học có thể hiểu được: Bài toán đường đi ngắn nhất (ĐĐNN); tính chất của ĐĐNN, giảm cận trên; thuật toán Bellman-Ford; thuật toán Dijkstra; đường đi ngắn nhất trong đồ thị không có chu trình; thuật toán Floyd-Warshal.

     78 p ntt 30/09/2019 435 1

  • Bài giảng Toán rời rạc (Phần II: Lý thuyết đồ thị): Chương 6 - Nguyễn Đức Nghĩa

    Bài giảng Toán rời rạc (Phần II: Lý thuyết đồ thị): Chương 6 - Nguyễn Đức Nghĩa

    Bài giảng Toán rời rạc (Phần II: Lý thuyết đồ thị): Chương 6 - Bài toán luồng cực đại (Maximum flow problem). Những nội dung chủ yếu được trình bày trong chương này gồm có: Bài toán luồng cực đại trong mạng; lát cắt, đường tăng luồng; định lý về luồng cực đại và lát cắt hẹp nhất; thuật toán Ford-Fulkerson; thuật toán Edmond-Karp; các ứng dụng.

     83 p ntt 30/09/2019 274 1

  • Bài giảng Toán rời rạc (Phần II: Lý thuyết đồ thị): Chương 6 (tt) - Nguyễn Đức Nghĩa

    Bài giảng Toán rời rạc (Phần II: Lý thuyết đồ thị): Chương 6 (tt) - Nguyễn Đức Nghĩa

    Chương này trình bày một số ứng dụng của bài toán luồng cực đại như: Bài toán với nhiều điểm phát và điểm thu, bài toán với hạn chế thông qua ở nút, bài toán cặp ghép cực đại trong đồ thị hai phía, độ tin cậy của mạng. Mời các bạn cùng tham khảo.

     53 p ntt 30/09/2019 220 1

  • Bài giảng Toán rời rạc (Phần II: Lý thuyết đồ thị): Bài toán ghép cặp - Nguyễn Đức Nghĩa

    Bài giảng Toán rời rạc (Phần II: Lý thuyết đồ thị): Bài toán ghép cặp - Nguyễn Đức Nghĩa

    Chương này trình bày về Bài toán ghép cặp (Graph Matching) với những nội dung chính sau: Bài toán ghép cặp trên đồ thị, bài toán cặp ghép cực đại trên đồ thị hai phía, qui về bài toán luồng cực đại, đường tăng cặp ghép, thuật toán tìm cặp ghép cực đại,... Mời các bạn cùng tham khảo.

     43 p ntt 30/09/2019 194 1

  • Bài giảng Toán rời rạc (Phần I: Lý thuyết tổ hợp): Chương mở đầu - Nguyễn Đức Nghĩa

    Bài giảng Toán rời rạc (Phần I: Lý thuyết tổ hợp): Chương mở đầu - Nguyễn Đức Nghĩa

    Chương mở đầu về lý thuyết tổ hợp giúp người học hiểu được một số kiến thức cơ bản như: Tổ hợp là gì? Sơ lược về lịch sử phát triển của tổ hợp, tập hợp và ánh xạ. Mời các bạn cùng tham khảo.

     91 p ntt 30/09/2019 367 1

Hướng dẫn khai thác thư viện số
getDocumentFilter3 p_strSchoolCode=ntt